Doanh nhân chỉ biết kiếm tiền

  • Việc phân hoá giàu nghèo quá mạnh theo anh có phải cũng là sự thất bại của thị trường không? Người lương thiện kiệt quệ vì nợ có phải là một thất bại của thị trường không? Tại sao nó không phải là một thị trường khi mà nhu cầu có vẻ cũng rất lớn? Dù gì thì nó cũng được gọi là Nền kinh tế phi chính thức bao gồm các hoạt động kinh tế không có đăng ký về mặt pháp lý, không có số liệu thống kê và không được kiểm soát bởi nhà nước.
  • Lý do họ không tham gia vào nền kinh tế này có phải bản chất từ đầu đó là những lãnh vực không đem lại tiền? Nhưng họ vẫn có thể chi tiền nếu nó có thể đem lại hình ảnh truyền thông. Anh cũng có nói là nếu họ làm CSR thì cũng chẳng thực sự đặt cộng đồng lên trên hết. Vậy điều gì lại khiến họ nghiêm túc thực hiện ESG?
  • Anh có nghĩ rằng doanh nhân ai cũng chỉ lo kiếm tiền không? Em thấy cũng có những người rất có tâm? Ví dụ như Viễn Đông
  • Hoặc nếu họ cũng chỉ làm vì tiền thì tại sao việc đóng góp vào cộng đồng không đem lại lợi ích lớn hơn cho họ? Ví dụ như việc Quách Đàm bỏ tiền ra để xây Chợ Lớn, xong xây nhà cho thuê xung quanh. Hoặc những người làm cộng đồng startup. Ngay cả Paul Graham ở Y Combinator cũng có nói là Có những lúc đầu tư vào một người để họ tạo ra sản phẩm của họ sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn trả lương cho họ để họ làm cho sản phẩm của mình. Anh nghĩ thế nào về việc này?
  • Anh có biết những người có tiền nhàn rỗi lớn và hay cho từ thiện nào không? Ví dụ như các cơ sở tôn giáo? Điều gì khiến mình có thể vay được từ họ?
  • Điều gì khiến một người có tiền nhiều tới mức đầu tư cũng ko hết vẫn ko muốn cho tiền? Tại sao việc đáp ứng nhu cầu người khác lại không mạnh hơn việc tối đa hoá tiền?

“Công ty chúng tôi không muốn nhân viên gặp khó khăn tài chính để rồi đi vay nặng lãi hay suy giảm năng suất do lo nghĩ về các khoản nợ. Nếu nhân viên gặp khó khăn thì chúng tôi muốn biết ngay bởi công ty kỳ vọng họ dồn tâm trí cho việc phục vụ khách hàng hiệu quả nhất. Doanh nghiệp sẽ phải tạo điều kiện cho họ làm được điều đó và đặc biệt hơn, chúng tôi làm kinh doanh nên thừa hiểu rằng giúp đỡ nhân viên của mình sẽ nhận lại được lợi ích gấp 10 lần”, bà Leighton trần tình.
Khi các sếp thành chủ nợ cho nhân viên trả góp: Xu thế mới của những công ty tử tế thời bão giá

  • Có những công ty rất chăm lo cho doanh nghiệp không thấy được việc ?
  • Anh có thể kể tên một số tiêu chí KPI của các doanh nghiệp làm CSR mà anh thấy là không đi vào bản chất của phát triển cộng đồng ko?

Hỏi thêm:: Phạm Trường Sơn

Thảo luận về nội dung này 💬